Phần mềm Garment ERP quản trị doanh nghiệp may gia công xuất khẩu

Các vấn đề dễ thấy ở các công ty May gia công xuất khẩu
  • Chi phí cho nhân lực và mất nhiều thời gian của các bộ phận cán bộ tổ đến kế toán lương
  • Dễ gây nhầm lẫn trong quá tính toán
  • Khó để thực hiện đồng bộ với các khối chức năng khác như với bộ phận sản xuất, bộ phận kỹ thuật
  • Đặc điểm của kế toán lượng  trong ngành nói chung và trong công ty nói riêng là rất tỷ mỉ và phức tạp
  • Khó khăn trong việc kiểm soát xuất nhập
  • Có ảnh hưởng đến các bộ phận liên quan khác

Năm 2005, Newwind cho ra đời hệ thống Garment ERP 1.0 áp dụng CNTT vào các doanh nghiệp May mặc gia công xuất khẩu. Hệ thống thực sự là một công cụ không thể thiếu trong Hiện đại hóa quản lý, đem lại những lợi ích đáng kể cho doanh nghiệp. Năm 2010, Newwind nâng cấp hệ thống lên phiên bản 2.0.

Hệ thống Garment ERP:
  • Tự động hóa luồng thông tin trong doanh nghiệp
  • Lưu trữ thống nhất các thông tin dùng chung
  • Nhận đầu vào là các thông tin từ các bộ phận khác: hàng từ kỹ thuật, tình hình sản xuất từ các bộ phận khác để tự động tính lương cho cán bộ công nhân viên với các đặc tính tương ứng trong từng khối, bộ phận và tổ
  • Quản lý Vật tư và các luồng công việc nhập xuất có trong công ty 
  •  

Đối tượng sử dụng và Lợi ích

Đối tượng ứng dụng

Các công ty may mặc gia công xuất khẩu. Mô hình hoạt động chung là:
  • Nhận các đơn hàng từ các đối tác nước ngoài
  • Đối tác nước ngoài sẽ chịu trách nhiệm chuyển giao công nghệ, nguyên vật liệu
  • Công ty tổ chức sản xuất theo từng mã hàng qua các công đoạn: May, cắt, hoàn thiện .. đi đến thành phẩm để giao cho đối tác

 Lợi ích ứng dụng

  • Đảm bảo tính chính xác của công tác quản lý Vật tư
  • Đảm bảo tính nhanh chóng - chính xác của công tác Tiền lương
  • Quản lý kịp thời tiến độ sản xuất hàng hóa
  • Quản lý chính xác năng suất lao động của công nhân để có những chính sách kế hoạch cho phù hợp

Khối chức năng Quản trị Nhân sự

Khối chức năng Quản trị sản xuất

Khối chức năng QTSX quản lý theo các mã hàng mà công ty nhận từ khách hàng
Quản trị mã hàng
  • Thông tin mã hàng: mã, tên, kiểu cách, khách hàng, đơn giá khách hàng
  • Công đoạn của mã hàng; đơn giá công từng công đoạn
  • Số lượng mã hàng
  • Các nguyên vật liệu tương ứng với mã hàng
Quản trị sản lượng
  • Kết quả chung được ghi nhận khi các tổ may nộp sản lượng mã hàng
  • Mỗi nhân công được ghi nhận sản lượng cụ thể các công đoạn thực hiện
  • Chấm công
  • Ghi nhận quản lý số liệu về ngày công của từng nhân viên

Quản trị vật tư

  • Quản lý vật tư nhập vào bao gồm Nguyên liệu và Công cụ.
  • Nguyên liệu, công cụ nhập vào theo các mã hàng của khách hàng.
  • Nguyên liệu, công cụ nhập ngoài
  • Cân đối sổ sách kế toán vật tư

Khối Kế toán lương

Đầu vào: Kho dữ liệu Sản xuất.
Theo các thiết lập thông số riêng của mỗi công ty. Phân hệ này thực hiện tính toán
  • Quỹ lương của công ty
  • Theo các tỷ lệ và chế độ của công ty tính ra quỹ lương của từng bộ phận, tổ
  • Theo từng đặc thù của bộ phận hay tổ mà tính lương cho từng nhân viên. (Có tích hợp cơ chế tính lương 2 kỳ trong tháng)
  • Tính ra các khoản phụ cấp, thưởng và ..

Đăng nhận xét